Blog ThangLongMED
  • Trang chủ
  • Thiết bị y tế
  • Mẹ và bé
    • Mang thai
    • Tắc sữa
  • Kiến thức
    • Sức khỏe tổng hợp
    • Máy hút sữa
    • Sữa công thức
  • Cây thuốc
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Thiết bị y tế
  • Mẹ và bé
    • Mang thai
    • Tắc sữa
  • Kiến thức
    • Sức khỏe tổng hợp
    • Máy hút sữa
    • Sữa công thức
  • Cây thuốc
No Result
View All Result
Blog ThangLongMED
No Result
View All Result
Home Mẹ và bé

#5 cách chữa tắc tia sữa theo kinh nghiệ an toàn ngay tại nhà( Tham khảo)

by admin
21 Tháng Chín, 2020
1
Cách chữa tắc tia sữa tại nhà

Cách chữa tắc tia sữa tại nhà. Ảnh Sưu tầm

0
SHARES
4.3k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Chữa tắc tia sữa tại nhà như thế nào? Các quy trình, hiểu biết về tắc tia sữa cụ thể ra sao. Nhận biết dấu hiệu và kinh nghiệm chữa được chia sẻ từ một người đã từng trải qua giai đoạn này.

Bài viết cùng chủ đề

Bị tắc tia sữa phải làm sao? 5 mẹo nhỏ giúp bạn khỏi hoàn toàn

Sữa mẹ bị nóng phải làm sao? Thực hư câu chuyện sữa mẹ nóng, con chậm tăng cân

Sữa mẹ vắt ra để ngoài đc bao lâu? Cách bảo quản chuẩn 100%

Tắc tia sữa là tình trạng phần lớn chị em gặp phải sau sinh. Bệnh thường gặp nhưng cũng khá khó chữa nếu không có tinh thần thoải mái. Bệnh cần chữa trị ngay càng sớm càng tốt. Để quá lâu sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe và chất lượng sữa cho bé bú.

Khái niệm tắc tia sữa là gì?

Tắc sữa là tình trạng thường gặp sau sinh. Các mẹ gặp phải tình trạng này với nhiều biểu hiện như tia sữa nổi cục, vón cục, sữa ứ đọng không thoát ra. Để lâu những cục này đau nhức, khó chịu ảnh hưởng trực tiếp tới mẹ khi cho con bú.

Nếu để lâu có thể gây ra áp xe và ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của mẹ và bé.

Nguyên nhân gây ra tắc tia sữa là gì ?

Có quá nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này nhưng phân lớn đều tập trung vào những nguyên nhân chính sau đây

  • Mẹ vệ sinh đầu vú sơ sài, không hợp lý, thậm chí có mẹ bỏ qua giai đoạn vắt sữa thừa và vệ sinh gây ra tình trạng này.
  • Cảm lạnh, nhiễm lạnh khiến lượng sữa trong cơ thể gián đoạn không thể lưu thông như bình thường. ĐIều này khiến bầu sữa phình to gây đau đớn. Lâu dần sẽ thành ổ áp xe nguy hiểm tới sức khỏe.
Nguyên nhân gây tắc tia sữa
Nguyên nhân gây tắc tia sữa. Ảnh Sưu tầm
  • Chế độ ăn thất thường khiến tỳ vị tổn thương dẫn tới tắc sữa kéo dài.

Nhìn chung tất cả các nguyên nhân mà Blog ThangLongMED nêu ra trên đây đều do thiếu kinh nghiệm của các mẹ sinh con đầu lòng. Có thể dễ dàng nhận ra điều này. Ngoài ra sự chủ quan, thiếu chia sẻ cũng được xem là một yếu tố khách quan khiến tình trạng tắc sữa của mẹ nghiêm trọng hơn

Dấu hiệu của chứng tắc sữa

Dấu hiệu của chứng tắc tia sữa được chia thành 6 cấp độ khác nhau. Với mỗi cấp độ tương ứng với một dấu hiệu. Cấp độ càng cao càng nguy hiểm. Nếu phát hiện ra bất cứ một triệu chứng nào dưới đây, bạn nên nhanh chóng tới các cơ sở y tế để kiểm tra thăm khám và điều trị kịp thời.

Cấp độ 1: Cảm thấy căng tức ở đầu ti

Khi bé bú, tình trạng căng tức sẽ xảy ra nhưng không có sữa chảy ra. Điều này khiến mẹ khó chịu. Một dấu hiệu khác chính là cục sữa nổi lên gây đau đớn. Mẹ cần bình tĩnh và nhờ tới sự tư vấn của những người kinh nghiệm. Tránh căng thẳng để tình trạng nghiêm trọng hơn. Hãy chườm ấm và massge nhẹ nhàng.

CHÚ Ý: KHÔNG NẶN BÓP ĐỂ TRÁNH GÂY TỔN THƯƠNG ĐƯỜNG DẪN SỮA. Một số bài thuốc dân gian có thể áp dụng như bài thuốc lá đinh lăng hoặc bồ công anh tuy nhiên không khuyến khích các mẹ sử dụng các biện pháp này khi chưa có sự tư vấn của các bác sĩ và những người có kinh nghiệm.

Cấp độ 2 : Tắc sữa gây ra sự khó chịu ở đầu ti

Triệu chứng có thể thấy trong giai đoạn này chính là khó chịu ở đầu vú, đau rát đầu ti, mẹ sốt nhẹ 37.5 -38 độ. Bầu ngực xuất hiện nhiều cục cứng xung quanh. Đỏ rát đầu ti kết hợp với các triệu chứng mệt mỏi bất thường.

Mẹo chữa tắc tia sữa
Mẹo chữa tắc tia sữa. Ảnh Sưu tầm

Giai đoạn này diễn ra ngay sau giai đoạn đầu tiên 3-5 ngày. Giải quyết được tình trạng này, mẹ có thể tiếp tục duy trì Massage nhẹ nhàng chườm ấm. Có thể tham khảo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa về những phương pháp khác. Đây có thể là giai đoạn quan trọng dẫn tới các cấp độ bệnh nguy hiểm hơn sau này.

Cấp 3: Xuất hiện mủ

Đây là dấu hiệu nghiêm trọng khi bắt đầu xuất hiện mủ. Triệu chứng trở nặng dần lên theo thời gian. Mẹ trong giai đoạn này thường sốt tới 39 độ và mệt mỏi kéo dài. Cần nhanh chóng can thiệp từ các bác sĩ, chuyên gia để tránh tình trạng nặng thêm.

Trong giai đoạn này: Các mẹ có thể sử dụng các biện pháp dân gian nhưng kết hợp với các dịch vụ thông tắc tia sữa tại nhà. Nhiều trường hợp trở nặng còn ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của mẹ. Kháng sinh có thể được chỉ định để xử lý dịch mủ trong bầu ngực của mẹ.

Cấp độ 4: Có dấu hiệu ban đầu của Áp – xe vú

Sốt cao, bầu ngực căng cứng, có dịch mủ khi bóp nhẹ là biểu hiện đặc trưng trong giai đoạn này. Khi để nhiều ngày không được điều trị tích cực, bệnh có thể trở nặng và gây nguy hiểm tới tính mạng của mẹ.

Cách điều trị: Tùy thuộc vào tình trạng của bệnh nhân, các bác sĩ sẽ đưa ra liệu trình phù hợp. Có thể mẹ sẽ phải dùng kháng sinh tích cực để đẩy dịch mủ. Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng kết hợp các cách thông tắc tia sữa tại nhà dưới sự đồng ý của các bác sĩ.

Áp xe vú
Áp xe vú. Ảnh Sưu tầm

Cấp 5: Áp xe vú

Triệu chứng trầm trọng hơn ở các cấp độ khác. Bệnh nặng lên từng ngày và nhanh chóng tiến tới giai đoạn cuối cùng nếu không được điều trị dứt điểm. Một khi đã áp xe vú, các bạn không được sử dụng bất kỳ phương pháp dân gian nào bởi giai đoạn này đã quá muộn, nếu sử dụng các phương pháp điều trị trên hoặc cố tình hút sữa, nặn bóp trong giai đoạn này có thể gây ra tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn.

Các mẹ nên tới ngay bệnh viện hoặc các phòng khám chuyên khoa uy tín để được các bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời nhé.

Cấp 6: Mức độ tắc tia sữa nghiêm trọng nhất

Tại cấp độ bệnh này đã rất nguy hiểm. Ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của mẹ. Đừng để bệnh tiến triển sâu như vậy bởi việc điều trị sẽ rất khó khăn.

Bệnh tắc tia sữa là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm gây ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và bé. Vì vậy ngay từ khi có triệu chứng bệnh từ sớm, các mẹ hãy xử lý kịp thời và nhanh gọn tránh các biến chứng sau này của bệnh tiến triển nặng hơn nhé.

Cách chữa tắc sữa tại nhà bằng Massage

Massage là giải pháp gọi sữa về trong những giai đoạn đầu tiên của bệnh. Các mẹ có thể thực hiện như sau

Bước 1: Một bàn tay ép bầu vú, 2 tay chồng lên nhau và ép ngực, các mẹ có thể nhờ người khác ép và day hộ. Vừa ép vừa day nhẹ nhàng. Đủ lực để đánh tan khối đông kết trong bầu ngực. Xoa day nhẹ nhàng sẽ giúp sữa mẹ về nhanh hơn và giảm thiểu khả năng bị tắc sữa

Bấm huyệt chữa tắc tia sữa
Bấm huyệt chữa tắc tia sữa

Bước 2: Day nhẹ nhàng vừa lực theo hình kim đồng hồ 30 lần, làm tương tự theo chiều ngược lại. Làm như vậy sẽ giúp mẹ điều trị được chứng tắc tia sữa nổi cục và hỗ trợ quá trình thông tắc tia sữa dễ dàng hơn.

Chú ý: Chỉ nên xoa và dạy nhẹ nhàng tránh những tác động nặn, bóp quá mạnh hiệu quả không cao thậm chí còn phản tác dụng thậm chí còn làm tình hình thêm xấu đi.

Bạn có thể sử dụng các loại máy hút sữa trên thị trường để thông tắc tia sữa nhưng lưu ý TÙY THUỘC VÀO TÌNH TRẠNG TẮC TIA SỮA CỦA MẸ MỚI NÊN SỬ DỤNG MÁY.

Máy chữa tắc tia sữa là con dao hai lưỡi khi chỉ sử dụng cho tình trạng tắc nông gần đầu vú. Khi ở quá sâu, máy tắc sữa hoạt động không hiệu quả thậm chí mẹ còn phải đối mặt với tình trạng vỡ mạch máu gây ra những biến chứng nguy hiểm hơn.

Việc lạm dụng và sử dụng máy hút không đúng cách có thể khiến mẹ bị nhiễm khuẩn – rất nguy hiểm.

Một số mẹo dân gian tham khảo để chữa tắc sữa

Ngoài các phương pháp hiện đại, các mẹ cũng có thể sử dụng một số mẹo dân gian để chữa tắc tia sữa. Tuy nhiên đây là phương án thường không được khuyến khích bởi tùy vào cơ địa mỗi người mà chữa tắc tia sữa bằng mẹo có thể phù hợp.

Không phải người này khỏi mà mặc định người khác cũng có thể thành công vì vậy trước khi sử dụng bất kỳ mẹo dân gian nào chữa bệnh, bạn nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ hoặc những người có kinh nghiệm để nhận được tư vấn rõ ràng nhất.

Quy trình chữa tắc sữa hiện nay

Bước 1: Tác động vào cột sống và giải tỏa khu vực co cứng, thúc đẩy lưu thông khí khuyết và tăng dẫn truyền thần kinh. Điều này sẽ giúp dẫn sữa về nhanh hơn.

Bước 2: Sử dụng phương pháp thông tắc tia sữa bằng cách bấm huyệt có tác dụng thông kinh mạch, lưu thông khí huyết trong cơ thể đồng thời cân bằng và điều tiết các chức năng tạng phủ trong cơ thể người bệnh thúc đẩy quá trình điều trị chứng tắc sữa từ bên trong.

Bước 3: Hơ ngải, giải hàn, tác động tới các huyệt đạo trên cơ thể giúp khí huyết lưu thông tốt hơn, giảm đau, sưng tấy do bị tắc sữa gây nên.

Bước 4: Chiếu tia hồng ngoại có bước sóng ngắn để thông tắc tia sữa nhờ sức nóng của nhiệt độ. Đồng thời cũng để tiêu viêm cho mẹ khi bị tắc sữa lâu kéo dài.

Bước 5: Sử dụng các thảo mộc từ thiên nhiên để điều trị tắc tia sữa kéo dài. Bằng các thảo dược này, mẹ sẽ có thể cho con bú trong thời gian điều trị mà không ảnh hưởng tới quy chất lượng của quy trình. Đồng thời sức khỏe của mẹ cũng không hề ảnh hưởng khi sử dụng 100% thảo dược từ thiên nhiên được kiểm chứng trong các nghiên cứu khoa học

Cách phòng tránh

1. Sau khi sinh mẹ nên cho bé bú đúng khớp cắn. Không phải chỉ bú nguyên đầu ti. Bú như vậy đau rát đầu ti. Nếu cho trẻ bú như vậy sẽ gây ra hiện tượng trẻ cáu gắt đồng thời sữa không thể về dẫn tới tắc sữa.

2. Hạn chế ăn quá nhiều chất, thừa chất chỉ làm tình trạng tắc sữa thêm phức tạp. Ăn quá nhiều chất béo và lợi sữa có thể gây rắc tia sữa thêm. Đồng thời kiên ăn uống đồ nóng và tuyệt đối phải vệ sinh sạch sẽ sau khi cho bé bú xong.

Từ khóa: Chữa tắc tia sữa tại Hà Nội, mẹo chữa tắc tia sữa, chữa tắc tia sữa tại nhà

Sưu tầm và chia sẻ: phongkhamthanglong.vn

Mục lụ

    • 0.1 Bài viết cùng chủ đề
    • 0.2 Bị tắc tia sữa phải làm sao? 5 mẹo nhỏ giúp bạn khỏi hoàn toàn
    • 0.3 Sữa mẹ bị nóng phải làm sao? Thực hư câu chuyện sữa mẹ nóng, con chậm tăng cân
    • 0.4 Sữa mẹ vắt ra để ngoài đc bao lâu? Cách bảo quản chuẩn 100%
  • 1 Khái niệm tắc tia sữa là gì?
  • 2 Nguyên nhân gây ra tắc tia sữa là gì ?
  • 3 Dấu hiệu của chứng tắc sữa
    • 3.1 Cấp độ 1: Cảm thấy căng tức ở đầu ti
    • 3.2 Cấp độ 2 : Tắc sữa gây ra sự khó chịu ở đầu ti
    • 3.3 Cấp 3: Xuất hiện mủ
    • 3.4 Cấp độ 4: Có dấu hiệu ban đầu của Áp – xe vú
    • 3.5 Cấp 5: Áp xe vú
    • 3.6 Cấp 6: Mức độ tắc tia sữa nghiêm trọng nhất
  • 4 Cách chữa tắc sữa tại nhà bằng Massage
  • 5 Một số mẹo dân gian tham khảo để chữa tắc sữa
    • 5.1 Quy trình chữa tắc sữa hiện nay
  • 6 Cách phòng tránh
Tags: mẹ bầu sau sinhsữa mẹ
Previous Post

Asmr là gì? Tác dụng của hiệu ứng âm thanh ASMR với sức khỏe?

Next Post

Nồi hấp tiệt trùng Autoclave là gì? Nguyên tắc hoạt động và ứng dụng?

Related Posts

Bị tắc tia sữa phải làm sao

Bị tắc tia sữa phải làm sao? 5 mẹo nhỏ giúp bạn khỏi hoàn toàn

by admin
21 Tháng Chín, 2020
0

Bị tắc tia sữa phải làm sao? Đây được xem là thắc mắc của rất nhiều các mẹ đang trong...

Sữa mẹ bị nóng phải làm sao

Sữa mẹ bị nóng phải làm sao? Thực hư câu chuyện sữa mẹ nóng, con chậm tăng cân

by admin
19 Tháng Chín, 2020
0

Sữa mẹ bị nóng phải làm sao là câu hỏi được rất nhiều mẹ thắc mắc trong giai đoạn cho...

Sữa mẹ để ngoài được bao lâu

Sữa mẹ vắt ra để ngoài đc bao lâu? Cách bảo quản chuẩn 100%

by admin
19 Tháng Chín, 2020
0

Sữa mẹ vắt ra để ngoài đc bao lâu? Câu hỏi muôn thuở của các mẹ đang cho con bú....

Cai sữa mẹ

Cách cai sữa cho bé 1 tuổi, 15 – 18 tháng đã làm là không thất bại

by admin
19 Tháng Chín, 2020
0

Cai sữa cho bé 1 tuổi hay 15 -18 tháng tuổi là một công việc cực kỳ quan trọng đánh...

Các dòng túi trữ sữa mẹ được 90% bà mẹ bỉm sữa tin dùng

Các dòng túi trữ sữa mẹ được 90% bà mẹ bỉm sữa tin dùng

by admin
21 Tháng Tám, 2019
0

Túi trữ sữa là một trong nhiều vật dụng không thể thiếu của mẹ bầu khi bảo quản sữa cho...

Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia Ở Đâu? Thông tin về các dịch vụ

Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia Ở Đâu? Thông tin về các dịch vụ

by admin
5 Tháng Tám, 2019
0

Viện dinh dưỡng Quốc Gia là một trong nhiều địa chỉ quen thuộc của các mẹ khi lựa chọn khẩu...

Next Post
Nồi hấp tiệt trùng Nihophawa

Nồi hấp tiệt trùng Autoclave là gì? Nguyên tắc hoạt động và ứng dụng?

Comments 1

  1. Luonnguyen says:
    2 năm ago

    Cho e hoi. E moi sinh dc hon 2 thang. E dang cho con e bu sua me binh thuong bang cach cho con bu va hut nhung chu yeu la hut. Moi ngay e hut tu 6 den 7 lan. Khoang 2-3 tieng/lan. Nhung 2 ngay nay e ko biet li do vi sao e ko thay nguc e cuong sua nua. E lo qua. Co Me nao bi giong e ko ah!! E cam on rat nhieu!!

    Trả lời

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Trending
  • Comments
  • Latest
Mẹ đơn thân là gì

Single mom là gì? Trở thành single Mom chưa bao giờ là điều dễ dàng

17 Tháng Chín, 2020
Sữa mẹ để ngoài được bao lâu

Sữa mẹ vắt ra để ngoài đc bao lâu? Cách bảo quản chuẩn 100%

19 Tháng Chín, 2020
Cai sữa mẹ

Cách cai sữa cho bé 1 tuổi, 15 – 18 tháng đã làm là không thất bại

19 Tháng Chín, 2020
Cho Con Bú Uống Panadol Được Không? 80% Các Mẹ Đều Chưa Rõ

Cho Con Bú Uống Panadol Được Không? 80% Các Mẹ Đều Chưa Rõ

5 Tháng Sáu, 2018
Cách chữa tắc tia sữa tại nhà

#5 cách chữa tắc tia sữa theo kinh nghiệ an toàn ngay tại nhà( Tham khảo)

21 Tháng Chín, 2020
Cách chữa tắc tia sữa vón cục

Tắc tia sữa nổi cục, vón cục, nguyên nhân và biện pháp khắc phục tình trạng này

6
Sữa mẹ về nhanh

Cách làm sữa mẹ xuống nhiều sau khi sinh

1
Cho con bú và những chú ý

Trẻ sơ sinh bú bao nhiêu phút 1 lần ? Câu hỏi khá nhiều mẹ quan tâm?

1
Cách chữa tắc tia sữa tại nhà

#5 cách chữa tắc tia sữa theo kinh nghiệ an toàn ngay tại nhà( Tham khảo)

1
medela-freestyle-deluxe-breast-pump-300x265

Máy Hút Sữa Nào Tốt | 3 Cách Phân Biệt Máy Hút Sữa Không Chứa BPA

0
medela-freestyle-deluxe-breast-pump-300x265

Máy Hút Sữa Nào Tốt | 3 Cách Phân Biệt Máy Hút Sữa Không Chứa BPA

7 Tháng Mười, 2020
ICU là gì

ICU là gì? Vai trò của phòng chăm sóc tích tực ICU?

2 Tháng Mười, 2020
Mỹ phẩm Hàn Quốc

Mỹ phẩm Hàn Quốc: 5 lưu ý trước khi chọn mua

24 Tháng Chín, 2020
Xương quai xanh là gì?

Xương quai xanh là gì? Tìm hiểu kiến thức về xương quai xanh

24 Tháng Chín, 2020
Bệnh thủy đậu

Thủy đậu kiêng ăn gì mới nhanh khỏi nhất? Bạn có biết

23 Tháng Chín, 2020

Tags

3 tháng đầu (2) bé uống nhiều sữa tươi (1) bé uống sữa ngoài (1) bé ăn dặm (2) bình sữa cho trẻ (3) bột ăn dặm (1) cho con bú (2) Dinh Dưỡng Cho Bé (1) gia đình (1) máy hút sữa (9) máy hút sữa medela (3) máy hút sữa rozabi (1) máy hút sữa spectra (1) máy hút sữa unimom (1) mẹ bầu 3 tháng (2) mẹ bầu 7 tháng (1) mẹ bầu sau sinh (3) mỹ phẩm (1) nuôi con bằng sữa mẹ (25) sữa bột (1) sữa công thức (9) sữa mẹ (5) sữa tươi (1) sữa tươi cho trẻ (1) tiêm chủng (3) tiêm phòng cho trẻ (3) tiêm phòng cho trẻ sơ sinh (2) trẻ 6 tháng tuổi (1) trẻ sơ sinh (1) tâm lý học (1) tâm sự (1) ăn dặm (5) ăn ổi khi mang thai (1) đồ đạc khi sinh (1)

Đối Tác

  • vz99b.com
  • mu9bet.com
  • https://sodocasinovn.com/
  • https://dd77.win/
  • Trang chủ
  • Thiết bị y tế
  • Mẹ và bé
  • Kiến thức
  • Cây thuốc
Blog ThangLongMED

© 2020 Blog ThangLongMED Mọi thông tin trên BLOG được sưu tầm và chia sẻ chỉ mang tính tham khảo. Hãy tới khám và điều trị tại các cơ sở y tế có uy tín để có kết quả chính xác nhất.

No Result
View All Result